(Phần 1 ở đây)
Bến xe mà là nơi giang hồ và bụi đời tụ tập. Bến xe Ngã
Bảy- nơi có 7 ngả đường. Mỗi ngã là một phường riêng. Có khi ở một ngã mà bên
đường này thì thuộc quận 3, còn bên kia thì thuộc quận 1 ...
Ở bài này, UMN chỉ tổng hợp và bình luận về
tiếng cười, giọng khóc của hai nhân vật gọi là ANH HÙNG tiêu biểu trong Tam
Quốc là Tào Tháo và Lư Bị.
Nói về Tào Tháo,
xưa nay những kẻ gian hùng không ít, nhưng ít có a ...
“Tào Tháo dùng người lấy quyền thuật mà chế ngự (trọng cái cốt yếu) – Lưu Bị kết giao lấy tính tình làm trọng (cốt ở cái chân thành) – Tôn Quyền dùng người lấy ý khí làm đầu (trọng ở chí khí). Còn Gia Cát Lượng dùng người đã vậ ...
Người như Gia Cát Lượng, không lẽ không biết được cái lẽ yếu mạnh? Có điều, vì cái mộng phục Hán của phái Thanh Lưu, vì cái tình "cá nước" cùng Lưu Huyền Đức mà không thể chấp nhận thời cuộc trôi đi như thế,
...
Chiến dịch Nhai Đình thất thủ, công cuộc Bắc phạt lần thứ nhất kết thúc trong thất vọng đối với người Thục. Và tệ hại nhất là việc “đánh rắn động cỏ”. Người Nguỵ bắt đầu để ý đến Lương Châu (cái này thể hiện khá rõ nét qua việ ...
Nói chung, thất bại ở Kỳ Sơn
I thì lỗi Khổng Minh là mười mươi nhưng cũng có phần do hoàn cảnh. Lỗi nặng nhất
của Khổng Minh là khi chọn người kế thừa (Mã Tốc) lại không dạy dỗ chỉ bảo
nghiêm khắc đến nơi đến chốn học t ...
Mạnh Hoạch vốn là một phiên trấn trưởng một phiên trấn phương Nam, rất xa Trung Nguyên, xưa nay độc lập không bao giờ thần phục một chính quyền trung ương nào cả, khinh miệt bọn chính khách nhà nước mũ cao áo rộng mà ông gọi là ...
Ngô và Thục thời Tam Quốc thật lạ: Lúc chiến, lúc hòa chả khác gì bọn trẻ trâu. Nuốt lời như trẻ trâu. Được cái hơn trẻ trâu là trước khi uýnh nhau bao giờ bọn Vua và bọn tướng cũng có màn thư từ qua lại. Lúc thì khích bác, lúc ...
Với 4 vạn quân khí thế, Lưu Bị cự tuyệt lời cầu hoà của phía Ngô, lại sai hai tiên phong của mình là Ngô Ban, Phùng Tập đốc toàn lực đánh tan 2 trọng điểm quân sự ở tuyến đầu của Ngô nhưng chưa tổn hại nhiều lắm đến quân lực to ...
Triết học phương đông có câu: “Làm cho mình là làm cho cuộc sống, còn làm cho người là làm cho cuộc đời!”.
Với quan điểm nhân thiện, câu nói trên đã đi xuyên suốt lịch sử và làm nền tảng nhân ái của loài người. Đối với chúng tôi nó có một ý nghĩa cực kỳ sâu sắc...